Những câu hỏi liên quan
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
hóa
16 tháng 2 2016 lúc 15:42

Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có

 

\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)

 

\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 16:07

Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 15:28

nNaOH = 0,6 => tỉ lệ 1:3 và thu đc một ancol => Este 3 chức dạng (RtbCOO)3R'
(RtbCOO)3R' + 3NaOH -> 3RtbCOONa + R'(OH)3
0,2 ----------------> 0,6 ----------> 0,6

=> RtbCOONa = 43,6/0,6 => Rtb = 5,6 => Có Axit HCOOH
TH1: Giả Sử: 2muối HCOONa: 0,4mol và 1 muối RCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,4.68 + 0,2.(R+67) = 43,6 => R = 15 => CH3-
=>2 Axit: HCOOH&CH3COOH
TH2: Giả Sử: 2muối RCOONa: 0,4mol và 1 muối HCOONa: 0,2 mol
khối lượng muối = 0,2.68 + 0,4.(R+67) = 43,6 => R = 8 => Loại.

đúng

Bình luận (1)
Trần Bảo Trâm
30 tháng 7 2016 lúc 15:29

Chủ đề 22. Este. Lipit

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2017 lúc 8:59

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2019 lúc 4:30

Chọn đáp án A

Ta có n C 2 H 5 C O O H = n C H 3 C O O H = 26 , 8 74 + 60 = 0 , 2   m o l

⇒ ∑ n A x i t   c a c b o x y l i c = 0 , 4   m o l < n C 2 H 5 O H = 0 , 6   m o l

Hiệu suất tính theo ∑nAxit cacboxylic

⇒ n C 2 H 5 O H   p ứ = ∑ n H 2 O   t ạ o   t h à n h = 0 , 4 × 0 , 75 = 0 , 3

BTKL

→   m E s t e   =   26 , 8 × 0 , 75   +   0 , 3 × 46   –   0 , 3 × 18   =   28 , 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 3:18

Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este  suy ra nO trong axit= 0,3.2 = 0.6 mol

Và ta có maxit = m muối  – 22.0,3= 18.96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được mkhối lượng bình tăngmCO2 + mH2O  = 40,08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là : (40,08 - 18,96)/32 = 0,66 mol (bảo toàn khối lượng)

Bảo toàn O: ta suy ra được nCO2 = 0.69 mol và nH2O = 0.54 mol

Ta có naxit không no =  nCO2 - nH2O  = 0,15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = (0,54.2)/0,3 = 3,6 (mà axit k no có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)  → m axit không no = 18,96- 0,15.46 = 12,06g

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 2:42

Đáp án là B

Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este

suy ra nOtrong axit= 0,3.2 = 0.6 mol 

Và ta có 

maxit = m muối  – 22.0,3= 18.96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được

 mkhối lượng bình tăng =

= 40.08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là=( 40.08-18.96) /32=0.66 mol (bảo toàn khối lượng)

Bảo toàn O: 

= 0.69 và =0.54 

Ta có 

naxit không no -

=0.15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = 0.54*2/0.3 = 3.6 ( mà axit k nó có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)  

=> m axit không no = 18.96- 0.15*46

 = 12.06g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 8:22

Đáp án B.

Thực hiện đồng đng hóa:

Quy đổi hỗn hợp X về HCOOH a mol, CH2=CHCOOH b mol và CH2 c mol.

=> a + b = 0,15.2 = 0,3 mol và 68a + 94b + 14c = 25,56 gam

Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư thu được (a + 3b + c) mol CO2 và (a + 2b + c) mol H2O.

Dan hỗn hợp khí qua NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O tạo ra.

=>44(a+3b+c) + l8(a+2b+c) = 40,08

Giải được: a=b=0,15; c=0,09.

Nhận thấy axit no có số mol là 0,15 > 0,09 (số mol của CH2) nên axit no phải là HCOOH và CH2 tách ra là của 2 axit không no.

=>maxit k no = 0,15.72 + 0,09.14 = 12,06 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 5:43

Bình luận (0)